Thời xưa, các cụ thường đặt tên ở nhà cho trẻ là thằng Cu, thằng Cò, con Hĩm, con Cún… Tại sao không gọi luôn tên chính, mà lớn lên mới gọi?
Tại sao không nên gọi trẻ sơ sinh bằng tên chính?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Thời xưa, các cụ thường gọi trẻ sơ sinh là thằng Cu, thằng Cò, con Hĩm, con Cún… Ngày nay, chúng ta cũng gọi trẻ sơ sinh bằng những “nickname” rất dễ thương như Bin, Nhím, Bi, Bống… Vậy sao không gọi luôn tên chính, mà lớn lên mới gọi?

  Các cụ khi xưa thường quan niệm rằng trẻ sơ sinh thì đặt tên xấu cho dễ nuôi. Nên ngay từ khi lọt lòng tới lúc chết đi, người ta sẽ mang rất nhiều tên gọi. Lúc mới sinh ra thì gọi là thằng Cu, con Hĩm... lớn lên một chút thì gọi là anh Hai, anh Ba, chị Bảy… cho tới khi lấy vợ lấy chồng thì gọi tên khai sinh hoặc tên theo chồng, có con thì gọi theo tên con… 
 
Tuy nhiên, dù có nhiều tên như vậy nhưng chỉ có tên húy (tên trong giấy khai sinh) là chính. Tên này được sử dụng khi làm giấy khai sinh, khi đi học, khi vào sổ hộ khẩu, gia phả…

Tai sao khong nen goi tre so sinh bang ten chinh hinh anh
Ảnh minh họa
  Ngày nay, ngay sau khi chào đời, em bé sẽ được làm ngay giấy khai sinh, thủ tục quản lý hộ tịch khá chặt chẽ. Nhưng xưa kia, mỗi làng xã cũng có người quản lý sổ sách sinh tử nhưng không được chặt chẽ, nhà nước chỉ quan tâm tới người đến sổ đinh (từ 18 tuổi trở lên), sổ điền để thu thuế và bắt lính, bắt phu, vì vậy vào sổ làng càng muộn càng hay, lớn lên đỡ được vài năm thuế thân, phu phen tạp dịch.
 
Trong xã hội cũ, tình trạng hữu sinh vô dưỡng khá phổ biến, ít có gia đình sinh năm đẻ bảy được vuông tròn, vì vậy qua các tuần cữ mới tạm yên tâm, khi đó mới đặt tên huý.   Các họ mỗi năm tế tổ một lần. Trong dịp tế tổ, các gia đình có con cháu mới sinh sẽ sắm sửa cơi trầu, chai rượu, hương hoa, lễ vật đến nhà thờ họ yết cáo tiên tổ và vào sổ họ cho các con trai trước lễ yết cáo, ngày đó mới đặt tên huý chính thức, được họ hàng công nhận. Trong khi vào sổ họ phải đối chiếu gia phả để xem có trùng tên các vị tiên tổ hoặc ông bà chú bác trong nội thân hay không. Nếu có tức là phạm huý thì phải đổi tên. Không những phải tránh phạm huý tổ tiên bên nội mà còn phải tránh phạm huý can cụ ông bà ngoại mặc dù khác họ, tránh phạm huý hiệu của thành hoàng, thánh mẫu, linh thần từng địa phương. Ở nông thôn, các vị có uy vọng trong làng, trong họ thường được dân chúng biếu trầu rượu và nhờ đặt tên cho con. Người đặt tên được gia đình đó nhớ ơn suốt đời.
 
► Tham khảo thêm: Đặt tên cho con theo phong thủy để có vận mệnh tốt đẹp

Theo informatik.uni
 
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

đặt tên ở nhà cho trẻ


xem tử vi Xem bói đoán tình yêu qua chữ Các xem tử vi Xem đường hôn nhân đoán yêu là cưới xem tuổi hợp màu xe gì xem tử vi Xếp hạng trí thông minh của 12 Thái ất tử vi yếu tố ảnh hưởng tới đại vận xem tử vi Xem bói nhìn hoa tay để biết xem tử vi Xếp hạng chỉ số cảm xúc EQ anh xong dat dau nam mâu Sao Phục binh xuong go ma xem tử vi tuổi Tuất Sao LIÊM TRINH xem tử vi Xem tướng môi đoán phúc họa con giap xem tử vi Top 5 con giáp cả đời sống xem tử vi Top những Con Giáp không chịu Văn khan xem tử vi Trang trí nhà theo phong thủy cho Đời người xem tử vi hạn vận tốt xấu năm 2015 xem tử vi Top 3 chòm sao hay thể hiện sự xem tử vi Xếp hạng con giáp thông minh xem tử vi Top 5 cung Hoàng đạo có số xem tử vi Việc làm ngốc nghếch của 12 xem tử vi Top 5 con giáp chiều người yêu xem tử vi Top 5 cặp đôi Hoàng Đạo đã xem tử vi Tử vi trọn đời tuổi Mậu xem tuoi hop huong nha xem tử vi Tử vi trọn đời tuổi Ất Nhân sinh Quan Sao PHÁ QUÂN xem tử vi Top 3 con giáp có tướng thành xem tử vi hôn nhân xem tử vi Tử vi thứ 3 của 12 Con Giáp sinh tử xem tử vi Top 5 Chòm sao có tình yêu rực xem tử vi Tử vi thứ 4 của 12 Con Giáp xem tử vi Xem tuổi kết hôn theo ngày xem tiểu hạn xem tử vi Tử vi trọn đời tuổi Đinh đồ sưu tầm xem tử vi Xu hướng đặt tên ở nhà cực cửu cung đồ xem tử vi Tử vi thứ 7 của 12 Con Giáp yêu xa xem tử vi Tiền xu phong thủy giúp tăng tham